Nước ASEAN nào 'thần phục' hay 'thách thức' Bắc Kinh?

28 Tháng Mười Hai 201212:00 SA(Xem: 20434)
Nước ASEAN nào 'thần phục' hay 'thách thức' Bắc Kinh?

Biển Đông: Nước ASEAN nào 'thần phục' hay 'thách thức' Bắc Kinh?

 

 image001_336

 
















Các Ngoại trưởng ASEAN tại Hội nghị AMM-45 ở Phnom Penh ngày 09/07/2012, hội nghị đầu tiên không có thông cáo chung vì bất đồng trên vấn đề Biển Đông.
 

REUTERS/Samrang Pring

Trọng Nghĩa, RFI

Trong báo cáo ti mt cuc hi tho khoa h Singapore trong hai ngày 15-16/12/2012, giáo sư Carlyle Thayer (Hc vin Quc phòng Úc) đã bước đu tìm hiu v quan đim tng nước Đông Nam Á, dám đi đu vi Trung Quc ra sao trên vn đ tranh chp ch quyngoài Bin Đông. Kết lun ca ông là  gia hai cc Philippines và Cam Bt, các nước còn li thường kết hp c hai đi sách mà rõ ràng nht là Vit Nam

Đối với Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ASEAN, sự kiện nổi bật của năm 2012 có lẽ là tình trạng chia rẽ về thái độ cần có trước Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông bị bộc lộ công khai trước công luận thế giới. Câu hỏi thường được đặt ra là quan điểm của từng thành viên ASEAN ra sao ? Nước nào “kính cẩn” trước Trung Quốc và ai dám “đối nghịch” với Bắc Kinh ? Diễn biến trong thời gian gần đây cho thấy là Cam Bốt có thể được xếp vào trong nhóm thứ nhất, còn Philippines đứng đầu nhóm thứ hai..

2012 : Năm ASEAN bc l công khai s chia r

Trong năm 2012, ASEAN đã công khai cho thấy là nguyên tắc đồng thuận của mình bị phá vỡ theo một kịch bản hai hồi : Hồi thứ nhất tại Hội nghị Ngoại trưởng vào tháng Bảy, và hồi thứ hai tại Hội nghị Thượng đỉnh đầu tháng Mười một.

Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN thứ 45 ở Phnom Penh, lần đầu tiên trong lịch sử gần nửa thế kỷ của mình, Hiệp hội Đông Nam Á đã không ra được Tuyên bố chung đúc kết hội nghị các Ngoại trưởng. Chủ tịch đương nhiệm của ASEAN là Cam Bốt đã không ngần ngại dùng đến biện pháp tột cùng kể trên để ngăn chặn việc tranh chấp Biển Đông giữa 4 thành viên ASEAN với Trung Quốc được ghi vào bản tuyên bố chung của khối.

Theo các nhà phân tích, Cam Bốt đã làm như vậy theo yêu cầu của Trung Quốc, nước đã trở thành nguồn tài trợ chủ chốt cho chính quyền Phnom Penh trong thời gian gần đây, và từ bao lâu nay vẫn dùng mọi biện pháp để cho các hành động quyết đoán của Bắc Kinh nhằm áp đặt chủ quyền trên Biển Đông không bị nêu lên trước các diễn đàn khu vực hay quốc tế.

Sự chia rẽ bị phơi bày tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN đã buộc Indonesia phải cố sức hàn gắn. Là thành viên có uy tín nhất trong Hiệp hội Đông Nam Á, ngay sau đổ vỡ tại Hội nghị Phnom Penh, Jakarta đã nỗ lực làm trung gian hòa giải, nhằm thống nhất lập trường của tất cả 10 thành viên trên hồ sơ gây bất đồng là Biển Đông.

Thế nhưng, cố gắng của Indonesia đã không thành công, và tại Hội nghị Thượng đỉnh vào tháng 11/2012, tình trạng chia rẽ của ASEAN lại bị nêu bật trở lại, khi kết luận của chủ tịch đương nhiệm là Cam Bốt - về việc toàn khối ASEAN đã nhất trí không quốc tế hóa hồ sơ Biển Đông - đã bị nhiều thành viên công khai bác bỏ.

Đối với tất cả các nhà quan sát, ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của Trung Quốc trong khu vực, kèm theo chiến lược mua chuộc một số thành viên ASEAN để bảo vệ cho quyền lợi của Bắc Kinh, hai yếu tố này không xa lạ gì với sự chia rẽ trong nội bộ ASEAN về lập trường cần có để đối phó với Trung Quốc trong hồ sơ Biển Đông.

Thoạt nhìn thì có vẻ như là mâu thuẫn chủ yếu xuất hiện giữa một bên là các nước bị Trung Quốc lấn lướt trên Biển Đông, như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, và bên kia là 6 nước còn lại, không liên quan gì đến tranh chấp ngoài biển khơi. Tuy nhiên, khi xem xét kỹ thì vấn đề phức tạp hơn do mối lợi kinh tế, thương mại mà Bắc Kinh có thể mang lại cho vùng Đông Nam Á.

Trong bản báo cáo tại cuộc hội thảo về “Đông Nam Á và Trung Quc trong thế k 21” do Đại học Mỹ Stanford và Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, Đại học Công nghệ Nam Dương (Nanyang) tại Singapore đồng tổ chức trong hai ngày 15‐16/12/2012, Giáo sư Carlyle Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc (Đại học New South Wales), đã bước đầu xem xét quan điểm của từng nước ASEAN đối với cuộc tranh chấp ngoài Biển Đông với Trung Quốc.

Báo cáo mang tựa đề “Thn phc hay Thách thc : Đông Nam Á, Trung Quc và Bin Nam Trung Hoa (Deference / Defiance: Southeast Asia, China, and the South China Sea)”, nêu rõ ý định của tác giả là phân tích sơ bộ về « cách thc phng ca các quc gia Đông Nam Á đi vi s quyết đoán ngày càng tăng ca Trung Quc v ch quy Bin Đông ». Theo giáo sư Thayer : « Phng ca Đông Nam Á đi t thái đ thách thc đến thn phc và nhiu khi kết hp c hai phương pháp tiếp cn này ».

Trong phần dẫn nhập, báo cáo của Giáo sư Thayer ghi nhận là ASEAN chỉ thực sự bắt đầu đàm phán ngoại giao với Bắc Kinh về vấn đề Biển Đông từ khi xảy ra sự cố Trung Quốc chiếm đóng bãi Vành Khăn (Mischief Reef) từ tay Philippines vào năm 1995. Kết quả của các vòng thương thảo này là bản Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký kết năm 2002. Các cuộc đàm phán vẫn tiếp tục cho đến giữa năm 2011 khi ASEAN và Trung Quốc nhất trí được về bản Hướng dẫn Thực hiện DOC.

Có điều là kể từ năm 2007, và tiếp tục cho đến nay, Trung Quốc ngày càng quyết đoán hơn trong việc thúc đẩy đòi hỏi chủ quyền của mình ngoài Biển Đông, đặc biệt nhắm vào Việt Nam. Giáo sư Thayer ghi nhận :

« Hành đng quyết đoán ca Trung Quc bao gm vic gây áp lc ngoi giao trên các công ty du m ngoi quc đ h không giúp đVit Nam trong vic phát trin tài nguyên du khí ti các vùng có tranh chp, và gia tăng hành đng hiếu chiến chng li tàu thuyn Vit Nam trong vùng bin xung quanh qun đo Hoàng Sa.

Năm 2009 đánh du mt bước ngot… Trung Quc chính thc đưa ra ln đu tiên tm bn đ chín đường gián đon, đòi hi ch quyn trên 80% Bin Đông. Các cơ quan dân s ca Trung Quc sau đó đã n lc hot đng đ khng đnh thm quyn (ca Bc Kinh) đi vi nhng vùng bin này. 

Điu đó đã dn đến nhiu s c gia Trung Quc vi Philippines và Vit Nam, trong đó có hành đng đui mt chiếc tàu thăm dò du khí ra khi vùng bin mà Philippines tuyên b ch quyn, và ct các dây cáp trên tàu kho sát đa chn trong khu đc quyn kinh tế (EEZ) ca Vit Nam. »

Trong 10 nước Đông Nam Á, chuyên gia nghiên cứu Úc ghi nhận : Hai đối thủ chính dám thách thức Trung Quốc là Philippines và Việt Nam, hai nước có dấu hiệu thần phục Bắc Kinh là Thái Lan và Cam Bốt, trong lúc các quốc gia còn lại thì đứng giữa hai cực này, trong đó quan điểm của Singapore, Indonesia và Malaysia đáng chú ý hơn cả.

Cam Bt - Thái Lan và ý hướng chiu lòng Trung Quc

Thái độ thần phục Trung Quốc của Cam Bốt đã được rất nhiều nhà quan sát nêu bật. Báo cáo của giáo sư Thayer cũng nhắc lại các sự cố liên quan đến việc Cam Bốt lạm dụng quyền chủ tịch ASEAN để bác bỏ tất cả các yếu tố đi ngược lại quan điểm của Trung Quốc trên Biển Đông. Phần phân tích về Cam Bốt kết thúc như sau :

« Các nhà phân tích chưa thng nht được vi nhau v chi tiết và mc đ nh hưởng ca Trung Quc trong quyết đnh ca Cam Bt ngăn chn thông cáo chung ca Hi ngh Ngoi trưởng ASEAN AMM-45. Ông Kishore Mahbubani, mt cu cán b ngoi giao cao cp ca Singapore, đã viết : « C thế gii, trong đó có đa s các nước ASEAN, đu cho rng lp trường ca Cam Bt xut phát t áp lc ghê gm ca Trung Quc ». 

Theo phân tích gia Amitav Acharya (trên t báo mng Asia Times) : (Ti Phnom Penh) ch có mt s rt ít là không nghĩ rng s dĩ Thtướng Cam Bt Hun Sen t chi đáp ng yêu cu ca Philippines và Vit Nam, đó là vì mt phn do áp lc ca Trung Quc. Theo mt ngun tin cao cp, Trung Quc đã đc bit nhc nh Cam Bt rng cu hoàng (Norodom) Sihanouk... đã công nhn yêu sách ch quyn ca Trung Quc trên Bin Đông. 

Mt hc gi Trung Quc thân cn vi B Công an nhà nước tiết l : « Chúng ta đã phi hp rt tt vi Cam Bt trong trường hp đó [ngăn chn các li l phn đi trong thông cáo chung ca hi nghi AMM-45) và ... ngăn chn mt s c vn đã có th gây bt li cho Trung Quc. »

Một nước ASEAN khác cũng thuộc diện « kính cẩn » đối với Trung Quốc là Thái Lan. Theo ông Thayer Thái Lan không phải là một bên tranh chấp ở Biển Đông. Lập trường của nước này thường là thích ứng (với đòi hỏi) và chiều ý Trung Quốc.

Thí dụ rõ nhất được giáo sư Thayer nêu bật là vụ Thái Lan bị nghi ngờ là đã kiểm duyệt nội dung về Biển Đông tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-ASEAN lần thứ hai tại New York vào tháng Chín năm 2010.

Khi ấy, Hoa Kỳ đã chuẩn bị một dự thảo thông cáo theo đó các vị lãnh đạo « phn đi vic s dng hoc đe da dùng vũ lc bi bt kỳ bên tranh chp nào đ áp đt đòi hi ch quy Bin Đông ». Ba ngày trước Hội nghị, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ra tuyên bố cho rằng các nước ASEAN không nên có lập trường chống lại các lợi ích của Trung Quốc. Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc vào lúc ấy còn phản đối việc các nước không có liên quan đến Biển Đông lại can dự vào vấn đề này.

Kết quả là bản thông cáo chung Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ ASEAN lần 2 không nêu vấn đề sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực, thậm chí còn không đề cập đích danh đến Biển Đông.

Theo giáo sư Thayer, có tin cho rằng chính Thái Lan đã đóng một vai trò quan trọng trong việc « pha loãng t ng » trong bản thông cáo chung để khỏi xúc phạm đến Trung Quốc.

Philippines  tuyến đu mt trn chng Trung Quc

Bài khảo cứu của giáo sư Thayer trước hết đi sâu vào phân tích hai trường hợp điển hình của hai nước dám thách thức Trung Quốc là Philippines và Việt Nam.

Philippines là nước có thể nói là đứng đầu bảng tạm gọi là xếp hạng các nước dám đương đầu với Trung Quốc. Nhận xét chung của Giáo sư Thayer như sau :

« Philippines đã trc xut Hoa Kỳ ra khi các căn c quân s (trên lãnh th ca mình) vào đu nhng năm 1990. Lc lượng vũ trang Philippines ch yếu tham gia các nhim v trong nước. Hi quân và Không quân Philippines b xung cp mt cách thê thm, không đóng góp được gì nhiu cho vic phòng th chng ngoi xâm. 

Thot nhìn thì rõ ràng là Philippines không th nào là mng viên dám thách thc các tuyên b ch quyn ca Trung Quc ti Bin Đông.

Thế nhưng, vi vic Tng thng Benigno Aquino III nhm chc ngày 30/06/2010 (...), và vic Trung Quc tăng hot đng hi quân trong vùng đc quyn kinh tế ca Philippines (...), trong s tt c các nước Đông Nam Á có tranh ch Bin Đông, Philippines đã tr thành nước lên tiếng manh m nht chng li các hành đng quyết đoán ca Trung Quc, thông qua các phn đi bng con đường ngoi giao, các cuc thlun song phương, các tuyên b khng đnh ch quyn, vic khôi phc liên minh vi Hoa Kỳ, hin đi hóa lc lượng võ trang, và khu vc hóa cũng như quc tế hoá tranh chp. »

Vit Nam : Trung Quc va là ‘đi tác’ va là ‘đi tượng’

Về Việt Nam, sau một thời gian quan hệ băng giá với Trung Quốc, vào đầu thập niên 1990, Hà Nội bắt đầu chuyển hướng để thắt chặt bang giao với Bắc Kinh. Thế nhưng ngay từ năm 1992, Trung Quốc bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh trên các vùng mà Việt Nam tuyên bố là của mình ngoài Biển Đông. Giáo sư Thayer nhắc lại :

« Năm 1992, sau khi Trung Quc và Vit Nam bình thường hóa quan h ngoi giao sau hơn mt thp k lnh nht do vn đ Cam Bt, Bin Đông đã ni cm tr li thành cái gai trong quan h hai bên. 

Trong tháng Hai, Trung Quc ban hành mt b lut v lãnh hi, nhc li ch quyn ca h trên Bin Đông. Cùng lúc, Bc Kinh cho chiếm đóng bãi san hô ngm Three Headed Rock (Đá Ba Đu - thuc cm Sinh Tn, qun đo Trường Sa). Qua tháng Năm, Trung Quc cp cho công ty M Crestone Energy quyn thăm dò ca ti bãi Tư Chính (Vanguard Bank), và đến tháng By năm 1992, Trung Quc đã trng mt ct mc đánh du lãnh th trên rn san hô Đá Lc (Gaven Reef South). Các nơi này đu đã được Vit Nam tuyên b chquyn. »

Cho dù vậy, theo giáo sư Thayer, giới lãnh đạo Việt Nam vẫn chủ trương củng cố quan hệ với Trung Quốc trên cơ sở vừa « hp tác », vừa « đu tranh » và chung sống hòa bình, như đã đề ra từ Hội nghị Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 6/1992, một chính sách được làm rõ thêm tại Hội nghị trung ương lần thứ 8 tháng 7/2003 với khái niệm « đi tác » và « đi tượng » áp dụng trong quan hệ đối ngoại.

Chính trong thời điểm đó mà vào tháng 3/1999, tại một hội nghị cấp cao của hai đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, phương châm « 16 chữ vàng » trong quan hệ song phương đã được đề ra, và cụ thể hóa thành chính sách nhân Hội nghị Thượng đỉnh giữa hai nước vào năm 2000. Theo giáo sư Thayer, đó là nền tảng chi phối bang giao Việt Trung cho đến tận ngày nay, mà đỉnh cao mới nhất là việc nâng cấp quan hệ song phương lên hàng « đi tác hp tác chiến lược» vào năm 2009.

Tuy vậy, Việt Nam không phải là nước đã hoàn toàn « thần phục » Trung Quốc do tranh chấp giữa hai bên trên vấn đề Biển Đông. Giáo sư Thayer phân tích :

« Vit Nam s dng quan h đi tác chiến lược vi Trung Quc đ th hin s ‘kính cn’ thông qua mt mng lưới liên h dày đc ca các cơ chế Đng, Nhà nước, Quc phòng và các cơ chế đa phương nhm lôi kéo Trung Quc vào trong mt mng lưới hp tác song phương, vi hy vng d phóng được các hành vi ca Trung Quc.

Tuy nhiên, do vic Bin Đông đã được chng minh là mt vn đ khó gii quyết, Vit Nam đã tìm cách ‘khoanh vùng’ tranh chp này, tránh không cho h sơ đó phương hi đến các khía cnh khác ca quan h song phương rng ln hơn. 

Tóm li, Vit Nam phát huy hp tác vi Trung Quc trong khi vn thách thc/ đu tranh chng Trung Quc v các đòi hi ch quyBin Đông. »

Báo cáo của giáo sư Thayer đã phân tích chi tiết, với nhiều dẫn chứng cụ thể, về cách Việt Nam áp dụng chiến lược nêu trên trong đối sách với Trung Quốc thông qua các quan hệ giữa hai đảng, hai Nhà nước, hai quân đội. 
Đối với giáo sư Thayer một mục tiêu cụ thể của Hà Nội trong việc duy trì quan hệ hữu hảo với Bắc Kinh là « tìm kiếm được s bo đm t Trung Quc rng h s không dùng hoc đe da dùng vũ lc đ gii quyết các tranh chp lãnh th  Bin Đông. »

Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn tiếp tục đối phó với các hành động lấn lướt của Trung Quốc nhằm áp đặt đòi hỏi của Bắc Kinh trên các vùng thuộc Biển Đông mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Theo giáo sư Thayer, đó là « nhng phng có cân nhc, th hin thái đ thách thc/đu tranh » chống lại các động thái quyết đoán của Trung Quốc.

Vit Nam vi 5 phương thc đi đu vi yêu sách ca Bc Kinh

Phản ứng này có thể được phân ra thành 5 năm loại hình : Phản đối thông thường bằng con đường ngoại giao ; quốc tế hoá tranh chấp thông qua các diễn đàn đa phương ; tái khẳng định công khai về chủ quyền ; tự hiện đại hóa nền quốc phòng, và tăng cường quan hệ một cách có cân nhắc với Hoa Kỳ.

Về vấn đề quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông, giáo sư Thayer đã đặc biệt ghi nhận thành công của Việt Nam thời giữ chức chủ tịch ASEAN năm 2010, đã liên tục nêu được hồ sơ Biển Đông tại hai diễn đàn quốc tế quan trọng là Diễn đàn An ninh Khu vực ARF và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng ADMM+, tập hợp 10 thành viên Đông Nam Á và 8 đối tác đối thoại của họ : Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Liên bang Nga và Hoa Kỳ.

« Trước cuhp ADMM +, B trưởng Quc phòng các nước ASEAN đã nht trí rng các vn đ liên quan đến Bin Đông s không nm trong chương trình ngh s chính thc, và s không được nêu lên trong bn tuyên b đúc kết hi ngh. Tuy nhiên, không có gii hn hoc điu kin tiên quyết nào được đt ra đi vi 8 B trưởng các nước ngoài ASEAN.

Trong cuc hp, 7 nước bao gm Hoa Kỳ, Nht Bn, Hàn Quc, Úc, Malaysia, Singapore và Vit Nam đã bày t thái đ quan ngi vtranh chp lãnh th  Bin Đông.

Đúng theo d trù, tuyên b chung cuc đã b qua mi tham chiếu liên quan đến Bin Đông, nhưng Vit Nam đã s dng quyn Ch tch đ ban hành mt tuyên b chính thc nêu rõ :

Hi ngh ghi nhn rng các thành viên quan tâm đến hp tác an ninh hàng hi và đng ý rng cn có các n lc tp th đ gii quyết nhng thách thc ca nn hi tc, buôn người, và thiên tai trên bin. Mt s đi biu đã đ cp đến các thách thc an ninh truyn thng như tranh ch Bin Đông. Hi ngh hoan nghênh nhng n lc ca các bên liên quan đ gii quyết vn đ bng bin pháp hòa bình phù hp vi tinh thn ca Tuyên b v ng x ca các bên  Bin Đông (DOC) năm 2002 và công nhn các nguyên tc ca lut pháp quc tế, bao gm c Công ước Liên Hip Quc v Lut bin (UNCLOS 1982). »

Về chủ trương tái khẳng định công khai chủ quyền trên Biển Đông, các sự kiện được giáo sư Thayer xem là nổi bật trong năm 2012 là các diễn biến chung quanh việc Việt Nam thông qua bộ Luật Biển ngày 21/06/2012, một tuần lễ sau khi cho hai chiến đấu cơ Su-27 tuần tra hai tiếng đồng hồ trên quần đảo Trường Sa hôm 15/06/2012. Nguồn tin quân sự Việt Nam còn xác định rằng các cuộc tuần tra sẽ tiếp tục được tiến hành một cách thường xuyên.

Đối với giáo sư Thayer, đây là một phản ứng thách thức có tính toán chống lại các hành động quyết đoán của Trung Quốc.

Về bộ Luật Biển, theo giáo sư Thayer, lẽ ra bộ luật này đã được thông qua từ năm 2011, nhưng đã bị tạm hoãn để khỏi tác hại đến chuyến công du Trung Quốc của Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 10/2011, và chuyến ghé thăm Hà Nội vào tháng 12/2011 của ông Tập Cận Bình.

Theo các nguồn tin Việt Nam, Bắc Kinh đã biết trước việc Hà Nội chuẩn bị thông qua Luật Biển Việt Nam, và đã tìm cách cản ngăn, nhưng hoài công. Và phản ứng của Trung Quốc rất tức thời với việc Tập đoàn Dầu khí Hải dương Trung Quốc CNOOC ngang nhiên mời quốc tế đấu thầu 9 lô dầu khí nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

Về vấn đề hiện đại hóa quân đội, công việc này đã được Việt Nam thúc đẩy từ nhiều năm trước đây, và đặc biệt tăng tốc từ năm 2009, khi Trung Quốc công khai tỏ rõ tham vọng độc chiếm Biển Đông với việc chính thức hóa tấm bản đồ hình lưỡi bò.

Theo nhận xét của giáo sư Thayer, nếu Nga tiếp tục là nguồn cung cấp vũ khí chính, Việt Nam cũng đã quay sang Israel, Hà Lan và Ấn Độ để đặt mua các phương tiện phòng thủ. Bên cạnh đó, các lãnh đạo Việt Nam cũng thúc đẩy Hoa Kỳ bãi bỏ các hạn chế áp đặt trên việc bán vũ khí cho Việt Nam, mà yêu cầu đã được chính bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh nhắc lại với đồng nhiệm Mỹ Leon Panetta nhân cuộc hội đàm tại Hà Nội vào tháng 6 năm 2012.

Trong phần kết luận, giáo sư Thayer cho rằng tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông có lẽ là thách thức lớn nhất đối với sự đoàn kết trong ASEAN vào lúc khối nước này muốn chuyển mình thành một cộng đồng gắn kết với nhau hơn. Tranh chấp Biển Đông không đối kháng các nước Đông Nam Á có đòi hỏi chủ quyền với Trung Quốc, mà còn đối lập cả ASEAN – trong tư cách một tập thể - với Bắc Kinh.

(Nguồn: viet.rfi.fr)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
26 Tháng Giêng 2023(Xem: 2906)
"Cách đây hơn 50 năm, chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Lyndon Baines Johnson tuyên bố "súng là công cụ chính gây nên cái chết của giới tội phạm Mỹ" và nói rằng vấn đề này "chính là kết quả từ thái độ bình thường của nền văn hóa chúng ta đối với súng đạn và di sản công dân được trang bị vũ khí, tự bảo vệ mình".
03 Tháng Mười Một 2022(Xem: 3054)
"Bắt đầu từ cuộc bầu cử tổng thống năm 2000, báo đài ở Mỹ bắt đầu sử dụng hai màu xanh và đỏ để phân biệt ảnh hưởng của hai đảng tại các tiểu bang."
14 Tháng Mười 2022(Xem: 3694)
"Trước khi chết, Sarina Esmailzadeh, 16 tuổi, nói rằng thế hệ của cô muốn sống như những người trẻ ở New York"
12 Tháng Mười 2022(Xem: 3587)
"Vụ nữ đại gia Trương Mỹ Lan, chủ nhân tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị bắt trong một vụ án kinh tế sẽ là bước đầu tiên để khui ra và ‘đốt lò’ các vị tai to mặt lớn từ đương chức đến đã nghỉ hưu, theo nhận định của nhiều nhà quan sát ở Việt Nam."
10 Tháng Mười 2022(Xem: 3423)
"Một cuốn sách của hai tác giả Phương Tây nêu ra ba lý do khiến nền tảng quyền lực của Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN ở Việt Nam rất bền vững."
17 Tháng Chín 2022(Xem: 3244)
"Giờ đây, tuy vẫn làm chủ cuộc chơi, nhưng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đang phải đối mặt với nhiều đợt sóng ngầm trong nội bộ. “Bộ Tam” về tổng thể, tuy không còn cố kết với nhau như cách đây mấy tháng. Các chân ghế của “Bộ Tam” cũng đang lần lượt bị rung lắc dữ dội."
13 Tháng Chín 2022(Xem: 3006)
"Nhiều sự kiện thời sự khiến tiểu nhân chợt nhớ Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977) và “Người ngựa, ngựa người” - truyện ngắn khoảng 3.000 chữ, viết đầu thập niên 1930, lúc Việt Nam còn thuộc Pháp, kể lại đêm giao thừa của một người phu kéo xe - của cụ (1)..."
08 Tháng Chín 2022(Xem: 2917)
"Năm 1904, Halford John Mackinder – nhà địa lý học người Anh – từng nói: « Ai thống trị được "Heartland" thì chỉ huy cả thế giới »... Hơn một thế kỷ sau, cuộc chiến giành « Heartland » giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết."
12 Tháng Tám 2022(Xem: 3152)
“Không có ai được quyền đứng trên luật pháp ở đất nước này”, ông Merrick Garland, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đã nói như thế vào ngày 20/7, khi được các phóng viên hỏi."
07 Tháng Bảy 2022(Xem: 3170)
"Nhan đề trang bìa nhiều báo tập trung vào các hiểm họa hàng đầu với thế giới đương đại. Courrier International nói về nạn đói đe dọa các quốc gia nghèo nhất với việc Nga sử dụng "vũ khí lúa mì". L’Express ám ảnh bởi nỗi lo sợ "bội chi ngân sách công" không sớm thì muộn dẫn đến thảm họa."
SINH HOẠT
MINH XÁC QUAN ĐIỂM
- Website do một ít Thụ Nhân chung sức, dù rộng mở đến tất cả đồng môn trong tình thân hữu, nhưng không nhân danh hay đại diện tập thể nào.

- Quan điểm của bài viết trong Diễn Đàn là của cá nhân tác giả, không hẳn phản ánh quan điểm chung của Ban Biên Tập và những người tham gia Diễn Đàn.
KHÁCH THĂM VIẾNG
99,468